ÔNG HORIZOE - CEO TRUNG TÂM JFC PHÁT BIỂU NHÂN NGÀY LỄ KHAI TRƯƠNG JFC

12 /022019

ÔNG HORIZOE - CEO TRUNG TÂM JFC PHÁT BIỂU NHÂN NGÀY LỄ KHAI TRƯƠNG JFC

Trong buổi lễ thành lập trung tâm Japan Fintech ông Horizoe đã có bài phát biểu chúc mừng trung tâm.

https://www.facebook.com/252143668809662/videos/2171378289613301/

"Tôi tên là Horizoe, trưởng Trung tâm JFC. Cảm ơn tất cả mọi người trong lúc bận rộn đã tới tham gia cùng chúng tôi.
Theo như giám đốc Nabeshima vừa đề cập, Japan Fintech Center là công ty được đồng sáng lập bởi Nhật Bản và Việt Nam, công ty chúng tôi được thành lập với mục tiêu nghiên cứu về những kỹ thuật mới chủ yếu qua Fintech nhằm đào tạo nhân lực cho khu vực châu Á. Việc đào tạo nhân tố đó được bắt đầu vào chính ngày hôm nay, từ thời điểm này.

Thực chất chúng tôi không phải là nhà chuyên môn về IT. Chúng tôi là những nhà chuyên môn về giáo dục. Nói đúng hơn là thế hệ thứ 2 trong nền giáo dục Việt Nam. Tới đây, hãy cho tôi nói đôi điều về bố tôi.

40 năm trước, bố tôi được bộ trưởng bộ giáo dục Việt Nam yêu cầu mở trung tâm tiếng Nhật. Khi đó có khúc mắc trong kinh tế Nhật và Việt Nam nên đã gặp rất nhiều phản đối mạnh mẽ từ xung quanh. Nhưng với khẩu lệnh “Khi Chính phủ không tham gia thì dân chúng phải gây dựng”, bố tôi đã kêu gọi khuyên góp từ dân chúng và mở trung tâm tiếng nhật đầu tiên tại trường đại học công nghiệp Hà Nội. Sau đó bố tôi đã gặp tai nạn bị mất đi cánh tay phải, nhưng được sự ủng hộ của nhiều học trò , bố tôi đã cố gắng cống hiến cho nền giáo dục Việt Nam đến khi ông qua đời năm 2010.
Lần này, sau khi tiếp chuyện với trưởng trung tâm, cùng với suy nghĩ về vận mệnh gắn liền với đất nước Việt Nam của bố tôi trước đó, Tôi đã tự nhủ mình phải tiếp nhận sứ mệnh lớn lao do bố tôi để lại. Hôm nay chúng tôi đứng đây với trọng trách làm người dẫn dắt cho giáo dục nhân tài châu Á cũng nhờ chính lịch sử của sự kết nối Nhật- Việt mà bố tôi đã cống hiến khi ấy. Tôi cũng thông qua nền giáo dục của JFC, sẽ bàn giao nhiệm vụ công hiến đó cho các thế hệ sau.

Tới đây tôi xin nêu 3 đặc trưng của Trung tâm JFC chúng tôi.

① Các thầy cô giáo là những kĩ sư đang làm về lĩnh vực IT tại các công ty của Nhật. Hơn cả những kiến thức trên ghế nhà trường, chúng tôi chú trọng cách dạy vừa học vừa làm qua thực tế để tếp thu những tiến triển mới nhất của IT.
② Sau khi học ở trung tâm, học viên có thể làm việc tại các xí nghiệp của Nhật Bản. Với những học sinh đại học, có thể đi thực tập ở Nhật 1 năm, sau khi tốt nghiệp đại học cũng có thể làm tại Nhật. Hiện nay đã có rất nhiều xí nghiệp tại Nhật đã đăng kí tuyển nhân lực từ JFC.
③ Chúng tôi dạy và học tiếng Nhật bằng phương pháp mới. Phương pháp giảng dạy của chúng tôi là dạy cho học viên chưa biết gì về tiêng nhật trong vòng 300 tiếng, sao cho học viên có thể giao tiếp thành thạo một cách đơn giản và hiệu quả. Cùng với kiến thức IT, chúng tôi cũng sẽ mở rộng cách học tiếng Nhật mới cho toàn học sinh Việt Nam.
Điều cuối cùng tôi muốn đề cập, là hiện tại có rất nhiều xí nghiệp Nhật đang cần nguồn nhân tài IT. Không chỉ đơn thuần là làm việc như một nhân viên bình thường, chúng tôi tập trung những nhân tài để cùng chung tay đóng góp cho thế giới vững mạnh hơn thông qua IT. 
JFC sẵn sàng nhận trách nhiệm tạo ra tương lai tươi sáng cho những nhân tài đó. Các vị ở đây sẽ là những người truyền lại cây gậy tiếp sức cho các thế hệ từ nay về sau. 
Kính mong quý vị sẽ ủng hộ và giúp đỡ JFC chúng tôi. 
Cảm ơn quý vị đã lắng nghe.

JFCセンター長の堀添と申します。皆さま、本日はお忙しいところありがとうございます。

いま、鍋島社長からお話があったように、「Japan Fintech Center」は、日本とベトナムが共同し、フィンテックを中心とする新しい技術を研究しこれからのアジアをつくる人材を育てよう!という趣旨で設立されました。今日はまさにそのスタートの日となります。

と言いながら、実は私はITの専門家ではありません。私は教育の専門家で、もっというとベトナム教育について2代目になるんです。少し私の父の話をさせてください。

40年前、父はベトナムの教育大臣から日本語センターをつくってほしいと頼まれました。当時、日本はまだベトナムに経済制裁をしており周囲から猛反対にあったそうです。しかし、「政府がやらない時こそ民間がやらなければならない」と市民から募金を集め、ハノイ工科大学(HUT)にはじめての日本語センターをつくりました。その後、ベトナムで事故にあい右手を失うなどしましたが、多くの教え子に支えられ2010年他界するまでベトナムの教育に生涯をささげました。

今回、センター長のお話をいただいた時、父とベトナムとの運命の不思議を思うとともに、自分が父の遺志を受け継がなければいけないという使命を感じて引き受けることにしました。今日ここにいる日本の社長はこれからのアジアを支える新しいリーダーですが、その背中にはこれまで日本とベトナムの懸け橋となってきたこうした過去の歴史があるのです。私もこのJFCでの教育を通じて、このバトンを次の世代につなげていきたいと思います。"

さて、JFCセンターは3つの特徴をもっています。①先生たちはみな企業でビジネスをしている現役の日本IT技術者です。座学よりもOJT(実際に仕事をしながら学ぶ)の方法を重要とし、日々進化する最新のITを学んでもらいます②センターで学んだあと、日本企業で就職することが可能です。大学生については、インターンシップで1年間日本で働き、卒業後は日本で就職することもできます。すでに多くの日本企業が、JFCからの採用を申し込んで来ています。③新しい方法での日本語教育を行います。我々の方法は、まったく日本語がわからない人もわずか300時間という短時間で話せるようになり、子どもも楽しく勉強できるものです。ITと併せて、この新しい日本語学習の方法もベトナムで広めていきます。

最後に、いま日本企業は多くのIT人材を求めています。それは単に仕事をさせる従業員としてではなく、ITで一緒に世界を良くしていく仲間を求めているのです。関係者の皆様、ぜひ優秀な学生や卒業生をこのJFCに送ってください。JFCは責任をもって彼らの未来をつくります。それはつまり、ここにいる皆様が次の世代にバトンを渡すランナーになるということです。なにとぞJFCへの協力をお願い致します。本日はありがとうございました。